TAG: Thực phẩm chức năng
-
Sự "bát nháo" của thị trường TPCN đã gây bức xúc trong dư luận, nhưng hiện việc kiểm soát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều hạn chế.
-
Những ngày qua, nhiều người phản ánh trên mạng xã hội Tiktok thường xuyên xuất hiện video quảng cáo của nghệ sĩ Quyền Linh với sản phẩm An Trĩ Tâm. Theo tìm hiểu của phóng viên, sản phẩm này không phải là thuốc và chưa được cấp phép quảng cáo.
-
Liên tục các nhãn hàng thực phẩm chức năng và sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe quảng cáo như thuốc chữa bệnh, vi phạm Luật Quảng cáo bị xử phạt. “Vấn nạn” quảng cáo thổi phồng vẫn không giảm, vậy xử lý nó như thế nào?
-
Như Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) đã phản ánh, thực phẩm chức năng Tamino ngang nhiên "nổ" là thuốc tăng cân lừa dối người tiêu dùng, đề nghị cơ quan chức năng cần vào cuộc xử lý nghiêm.
-
Bộ đôi sản phẩm mang thương hiệu Herbslim của Công ty Cổ phần Dược Mỹ phẩm thiên nhiên True Natural Việt Nam đang quảng cáo có công dụng như giảm cân, tiêu mỡ, bán tràn làn trên các trang mạng điện tử.
-
Đơn vị kinh doanh TPBVSK Tamino liên tục sử dụng hình ảnh ca sĩ Trịnh Thăng Bình, dược sĩ, bác sĩ Trần Đình Toán để quảng cáo cho sản phẩm với công dụng như một loại thuốc chữa bệnh khiến người tiêu dùng hoang mang.
-
Viên sủi Again Beauty chỉ là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ nhưng ngang nhiên quảng cáo như một loại thuốc chữa bệnh về da. Ngoài ra còn lợi dụng hình ảnh, y tín của y bác sĩ, người nổi tiếng nhằm đánh lừa người tiêu dùng.
-
Mặc dù chưa được cấp phép lưu hành, chưa được các cơ quan chức năng cấp giấy phép đủ điều kiện sản xuất. Thế nhưng, sản phẩm mang nhãn hiệu HANA NATURAL được tung ra thị trường rao bán một cách rầm rộ, quảng cáo công dụng như thuốc chữa bệnh...
-
Sở Y tế tỉnh Thái Bình quyết định thu hồi viên bổ não Ginkgo Biloba của Công ty Công ty Cổ phần dược phẩm Mediusa do không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
-
Thực phẩm chức năng bifina liên tục được quảng cáo với những từ ngữ như “thần dược”, “giải pháp”, “thoát khỏi”… gây hiểu nhầm đây là thuốc chữa bệnh.