TAG: quảng cáo sai sự thật
-
Tại các video được đăng tải trên kênh youtube của công ty mình, bà Diệu Hiền - Giám đốc Công ty TNHH TMDV DI HI đã quảng cáo sai sự thật công dụng sản phẩm Xịt họng Bdferm Bio Spray.
-
Cục An toàn Thực phẩm khuyến cáo người tiêu dùng không căn cứ vào nội dung quảng cáo sai sự thật để mua, sử dụng sản phẩm Trà xạ đen Protea của Công ty TNHH Thiên nhiên Việt Hoàng Ngân.
-
So với nội dung trong giấy Xác nhận Nội dung Quảng cáo được Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) cấp cho sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe NANOCURCUMIN DOUBLE PLUS thì Công ty Cổ phần Y, Dược quốc gia Việt Nam đang có dấu hiệu vi phạm.
-
Sản phẩm TPBVSK Maxmeli do Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông SESON phân phối hiện đang được quảng cáo với nhiều thông tin sai sự thật tràn lan trên mạng xã hội.
-
Cảnh báo viên uống trắng da Nine's Beauty vi phạm luật quảng cáo, Bộ Y tế khuyến cáo người dân không nên mua hàng trên website https://ninesbeauty.com.vn/
-
Theo khảo sát của phóng viên Chất lượng Việt Nam, địa chỉ của Công ty TNHH Thương mại Genix (doanh nghiệp phân phối sản phẩm X3 Gan 500) tại tầng 5, số 8 ngõ 80 Ngụy Như Kon Tum, P.Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nội không hoạt động dù vẫn còn biển hiệu ghi
-
Cục An toàn thực phẩm vừa cảnh báo về việc sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Đế Linh Đan đang được quảng cáo trên một số website có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.
-
Ngày 30/1, một thông tin lan truyền trên mạng xã hội cho rằng, chỉ cần uống 3 viên “Thanh Lương Thảo” chậm nhất 3 ngày khỏi COVID-19 khiến dư luận hoang mang.
-
Cục An toàn thực phẩm cho biết, qua công tác hậu kiểm đã phát hiện nhiều website quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Dạ dày Tuệ Tĩnh vi phạm nghiêm trọng Luật quảng cáo, quảng cáo thực phẩm gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
-
Cục An toàn thực phẩm đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo như thuốc chữa bệnh đối với TPBVSK Phục cốt Khang trên website để quyết định mua, sử dụng sản phẩm.